Danh sách bài viết

Tìm thấy 24 kết quả trong 0.56175398826599 giây

Thước phim đầu tiên về chó sói săn giết hải cẩu

Các ngành công nghệ

Các nhà khoa học lần đầu tiên phát hiện hành vi tấn công và ăn thịt hải cẩu ở chó sói xám, hé lộ chế độ ăn linh hoạt và đa dạng của chúng.

Loài rắn cực kỳ hung dữ, nhưng có ích cho nhà nông

Các ngành công nghệ

Dù không sở hữu nọc độc, rắn sọc dưa lại có tính cách rất hung dữ nên thường xuyên bị con người giết hại khi chạm trán. Rắn sọc dưa bắt chuột rất giỏi nên được xem như là loài rắn có ích.

Rắn độc ghép đôi bị chim hồng hoàng mổ chết

Các ngành công nghệ

Gia đình chim hồng hoàng bất chấp mạng sống khi tìm cách giết hai con rắn phì độc để kiếm ăn nuôi con non.

Thiết bị theo dõi siêu đẳng

Các ngành công nghệ

Trước đây, khi các đội quân chiến đấu với nhau, họ thường để lại rất nhiều bom mìn để giết hại người dân khi cuộc chiến chấm dứt. Các cảm biến đặt dưới đất, còn gọi là UGS, được các nhà khoa học Mỹ tạo ra sẽ không phá hoại theo kiểu đó. Nhưng chúng có thể giúp Lầu Năm Góc thực hiện công việc giám sát khu vực trước đây là chiến

Công nghệ cao giúp giảm nạn săn tê giác trái phép

Các ngành công nghệ

Nhờ sử dụng các kỹ thuật công nghệ cao để giám sát những kẻ săn trộm, các nhà chức trách Zimbabwe đã giảm số lượng tê giác bị giết hại từ 30 con (năm 2010) xuống còn 23 con (năm 2011).

Phim hoạt hình khắc họa chết chóc nhiều hơn phim người lớn

Y tế - Sức khỏe

Một nghiên cứu mới phát hiện, phim hoạt hình dành cho trẻ em, loại phim thường được coi là trong sáng về hoàng gia và các con vật lông lá, thực tế “đầy rẫy các cảnh tượng chết chóc và giết hại”.

Trị bệnh sốt rét một liều duy nhất

Y tế - Sức khỏe

Các nhà nghiên cứu Anh vừa tìm ra một hợp chất mới, có thể sử dụng làm thuốc điều trị bệnh sốt rét, căn bệnh đang giết hại gần nửa triệu người trên khắp thế giới mỗi năm, với một liều duy nhất.

Vi sinh vật có thể là tác nhân giết hại san hô

Sinh học

Theo bài phát biểu của các nhà khoa học hôm 02/04/2008 tại phiên họp lần thứ 162 Society for General Microbiology, san hô có thể chết dần do biến đổi xảy ra với vi khuẩn sống trên cơ thể chúng mà nguyên nhân trực tiếp là việc nhiệt độ tăng gây ra bởi sự nóng lên toàn cầ

Ốc sên khổng lồ mò vào tổ tàn sát chim non

Các ngành công nghệ

Hai nhà khoa học người Ba Lan tận mắt chứng kiến một con ốc sên lớn giết hại toàn bộ số chim chích non trong tổ.

Săn trộm - mối đe dọa lớn nhất với quần thể voi châu Phi

Các ngành công nghệ

Số lượng voi châu Phi đã suy giảm nghiêm trọng trong hơn một thế kỷ qua, với khoảng 30.000 con bị giết hại lấy ngà mỗi năm.

Công nghệ cao giúp giảm nạn săn tê giác trái phép

Các ngành công nghệ

Nhờ sử dụng các kỹ thuật công nghệ cao để giám sát những kẻ săn trộm, các nhà chức trách Zimbabwe đã giảm số lượng tê giác bị giết hại từ 30 con (năm 2010) xuống còn 23 con (năm 2011).

Thiết bị theo dõi siêu đẳng

Các ngành công nghệ

Trước đây, khi các đội quân chiến đấu với nhau, họ thường để lại rất nhiều bom mìn để giết hại người dân khi cuộc chiến chấm dứt. Các cảm biến đặt dưới đất, còn gọi là UGS, được các nhà khoa học Mỹ tạo ra sẽ không phá hoại theo kiểu đó. Nhưng chúng có thể giúp Lầu Năm Góc thực hiện công việc giám sát khu vực trước đây là chiến

Cá heo sông quý hiếm bị rạch bụng lấy mỡ

Các ngành công nghệ

Vụ giết hại cá heo sông Hằng tại khu bảo tồn Bangladesh dấy lên lo ngại ngư dân lợi dụng lệnh phong tỏa để săn trộm động vật hoang dã.

Voi cực kỳ nguy cấp bị chặt lìa đầu

Các ngành công nghệ

IndonesiaTrong quá trình mở rộng điều tra nạn săn trộm, các nhà chức trách phát hiện một con voi quý hiếm bị giết hại tàn nhẫn trên đảo Sumatra.

Sói đồng cỏ xâm chiếm hết các bang của Mỹ, chỉ trừ Hawaii

Sinh học

Mỗi năm, có khoảng 400.000 con sói hoang Bắc Mỹ (coyote) bị giết hại, nhưng chúng vẫn phát triển và nay đã hiện diện tại 49/50 bang của Mỹ, thậm chí còn đang tiến dần xuống Nam Mỹ.

Nhà khoa học Canada "hồi sinh" virus đã tuyệt chủng từng giết hại 500 triệu người

Khoa học sự sống

Tuần trước, tạp chí Science thông báo rằng một nhóm nhà khoa học Canada đã tự tổng hợp được một chủng virus đậu mùa nhân tạo.

Vi khuẩn tưởng chừng vô hại này đã giết hại 1/3 dân số thế giới ngày trước

Khoa học sự sống

Một số nghiên cứu gần đây đã tìm ra nguyên nhân loài vi khuẩn gây ra đại dịch "Cái chết Đen" xuất hiện - do đột biến từ một loài vi khuẩn gây ra bệnh đường ruột vốn không quá nguy hiểm.

Bật mí nguyên nhân nhện đực ăn thịt bạn tình

Khoa học sự sống

Các nhà nghiên cứu thuộc đại học Masaryk, Séc mới đây đã phát hiện ra nhện đực thuộc loài Micaria Sociabilis giết hại và ăn thịt nhện cái vì… tuổi tác.

27-7-1947: NGÀY THƯƠNG BINH LIỆT SĨ

Lịch sử

Cách mạng tháng tám 1945 thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời chưa được bao lâu thì thực dân Pháp âm mưu trở lại xâm lược nước ta. Núp sau quân Anh - Ấn, chúng trắng trợn gây nên những vụ xung đột vũ trang ở nhiều nơi thuộc Nam Bộ, Trung Bộ. Tiếp đó, khi vào thay thế quân đội Tưởng Giới Thạch ở Bắc Bộ, thực dân Pháp gây ra những vụ bắn phá giết hại dân ta ở Hải Phòng, Hà Nội….. mở đường cho việc xâm lược cả nước ta.

Tìm hiểu Lời Phật dạy về các tín ngưỡng dân gian

Tôn giáo

Ngày nay, hiện tượng tín ngưỡng dân gian với nhiều hình thức làm cho con người không biết rõ bản chất thực hư của nó ra sao. Đất nước chúng ta quá nhiều tín ngưỡng giết hại, tín ngưỡng mê tín dị đoan, tín ngưỡng ông lên bà xuống, tín ngưỡng cúng sao giải hạn và vô vàn các tập tục làm cho ta đánh mất chính mình mà không biết cách làm chủ bản thân.

Bảo vệ động vật hoang dã ở VN: Báo động đỏ

Quản trị nhân lực

Sự kiện 2 con voọc chà vá quý hiếm bị giết hại một cách dã man và đưa hình ảnh lên mạng vừa qua một lần nữa báo động hiểu biết về động vật hoang dã quý hiếm của một bộ phận người dân vẫn còn rất kém Hàng loạt vụ giết hại động vật hoang dã (ĐVHD) quý hiếm liên tiếp xảy ra vừa qua đã dấy lên nỗi lo ngại về ý thức bảo vệ ĐVHD đang ngày càng kém đi tại Việt Nam. Dư luận đang đặt ra vấn đề cần phải cấp thiết xử phạt thật nặng các hành vi giết hại ĐVHD quý hiếm và nâng cao hiểu biết, ý thức bảo vệ trong người dân

Bảo vệ động vật hoang dã bằng ứng dụng trên điện thoại thông minh

Quản trị nhân lực

Ở Việt Nam, trong những năm gần đây, kinh tế phát triển cùng với mức sống của người dân được nâng cao khiến cho nhu cầu tiêu thụ ĐVHD ngày càng gia tăng. Mỗi năm, hàng chục tấn ĐVHD bị buôn bán để đáp ứng nhu cầu sử dụng làm thức ăn và thuốc chữa bệnh của con người. Năm 2010, cá thể tê giác một sừng cuối cùng của Việt Nam đã bị giết hại.